Tư liệu: Đờn Ca Tài Tử (Trang web Nam Kỳ Lục Tỉnh)

Đờn Ca Tài Tử


Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam xuất hiện hơn 100 năm trước đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía nam. Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Đây là một loại hình nghệ thuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.

Loại âm nhạc này đúng ra là một loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đình, tại đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng.

Nguồn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Loại nhạc này mang đậm tính cách giải trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ.


______________

Tài liệu
_______
Sách:

  1. Ca Nhạc Cổ Điển điệu Bạc Liêu. (eBook) Trịnh Thiên Tư
  2. Cổ Nhạc Tầm Nguyên (sách bài ca Cổ Nhạc Miền Nam). Võ Tấn Hưng
  3. Đờn Ca Tài Tử (sách bài ca Cổ Nhạc Miền Nam). Trần Ngọc Thạch
  4. Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam. (eBook) Trần Văn Khải
  5. Nhạc cổ điển Việt Nam. (eBook) Nhóm nhạc sĩ Hậu-Giang (1974)
  6. Nhạc Tài Tử Nam Bộ. (eBook) Nhị Tấn

Audio:


Video:

  1. Bài Xàng Xê đếm số từ 1 đến 100 (Nhạc Tài Tử).
  2. Câu lạc bộ Đờn Ca Tài Tử thành phố Tân An - 2014.
  3. Danh cầm Văn Giỏi.
  4. Đờn ca tài tử Nam bộ - Di sản văn hóa phi vật thể của Nhân Loại.
  5. Đờn Ca Tài Tử Nam bộ ở Long An.
  6. Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử Nam bộ.
  7. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo.
  8. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo Tài tử Việt, tâm hồn Việt.
  9. Nhạc sư Vĩnh Bảo - Cây đại thụ của dân ca tài tử Nam Bộ.
  10. Nhạc sư Vĩnh Bảo thuyết giảng về Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ tại ĐH Hoa Sen - Phần 1.
  11. Nhạc sư Vĩnh Bảo thuyết giảng về Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ tại ĐH Hoa Sen - Phần 2.
  12. Nghệ sĩ Hoàng Kha độc tấu đờn guitar Hạ Uy Di “Đoản Khúc Lam Giang”.
  13. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây đào.
  14. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây kép.
  15. Nghệ sĩ Hữu Hòa đờn Guitar cổ nhạc trên keyboard Roland EA7.
  16. Nghệ sĩ Hữu Phước đờn Vọng Cổ trên Organ Keyboard.
  17. “Sương Chiều” qua “Tú Anh” đờn trên organ keyboard.
  18. The Art of Đờn ca tài tử music and song in southern Viet Nam.
  19. Tìm hiểu về Đờn ca tài tử (Chương trình Khoảng trời phương Nam).
  20. Vọng Cổ nhịp 32 - Liên tấu đờn kìm.
Bài viết
_______

  1. Bạc Liêu lung linh chào đón Festival Đờn ca tài tử quốc gia. Tấn Đức - Hoàng Thạch Vân‎
  2. Bản ghi âm giọng ca người Sài Gòn năm 1900. Văn Bảy
  3. Bất cập trong Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ. Nhị Tấn
  4. Chuyện Đờn Ca Tài Tử từ thuở khẩn hoang đẹp và súc tích. Linh Đoan
  5. Cô Ba Bến Tre.
  6. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 3: Nguyễn Vĩnh Bảo - đệ nhất danh cầm. Hà Đình Nguyên
  7. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 4: 80 năm, một tiếng đờn. Tiến Trình‎
  8. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 5: Những ‘tài tử huyền thoại’. Tiến Trình‎
  9. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 7: Đệ nhất nguyệt cầm. Hà Đình Nguyên
  10. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 8: Ngón đờn anh lái heo. Tiến Trình
  11. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 11: Dòng họ tài tử. Tiến Trình
  12. Danh ca cổ nhạc tài tử Chín Sớm đã ra người thiên cổ. Nguyễn Phương
  13. “Đệ nhất nguyệt cầm” Ba Tu. Thanh Hiệp
  14. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời 1: Nguyễn Văn Kỳ (Chín Kỳ), Bà Hai Quạ, phu nhân Ô. Chín Kỳ. Nguyễn Vĩnh Bảo
  15. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời 2: Nguyễn Văn Thinh (Thầy Giáo Thinh), Cao Hoài Sang. Nguyễn Vĩnh Bảo
  16. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời 3: Lê Văn An (Năm An), Phạm Văn Nghi (Tư Nghi), Trần Văn Triều (Bảy Triều). Nguyễn Vĩnh Bảo
  17. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời 4: Hồng Tấn Phát (Hai Phát). Nguyễn Vĩnh Bảo
  18. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời 5: Huỳnh Văn Sâm (Sáu Tửng). Nguyễn Vĩnh Bảo
  19. Đờn ca cổ nhạc ngày xưa. Vĩnh Bảo
  20. Đờn ca tài tử được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Quỳnh Trang
  21. Đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Trung Sơn - Nguyễn Loan
  22. Đờn Ca Tài Tử miền Tây Nam Bộ. Nguyễn Thị Mỹ Liêm‎
  23. Đờn ca tài tử với du lịch: Nỗi lo tầm thường hóa di sản. Mỹ Bình
  24. Giữ hồn âm nhạc dân tộc. Phương Phương
  25. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 1). Nguyễn Đức Hiệp
  26. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 2). Nguyễn Đức Hiệp
  27. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 3). Nguyễn Đức Hiệp
  28. Hậu Festival Đờn ca tài tử Bạc Liêu 2014: Khi di sản văn hóa phục vụ du lịch. Ninh Lộc‎
  29. Hậu tổ của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ. Phạm Thái Bình
  30. Một vài nhận định về mối quan hệ giữa Lòng bản và Bài bản trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam. Vũ Tú Cầu
  31. Nghệ nhân Nguyễn Quang Đại - người khai sáng bộ môn đờn ca tài tử và nhạc lễ Nam bộ.Trương Quốc Phong‎
  32. Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử Nam bộ ở Long An. Võ Trường Kỳ
  33. Nhạc Khị và 20 bản Tổ. Nguyễn Tuấn Khanh
  34. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo: “Cuộc sống sẽ thối mục nếu chỉ lo thu trữ”. Tiến Đề
  35. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo trước ngưỡng cửa bách niên. Hoàng Chương
  36. Nhạc Tài Tử: 20 bài Tổ. Nguyễn Tuấn Khanh
  37. Nhạc Tài Tử: Bản “Bát Man Tấn Cống”. Nguyễn Tuấn Khanh
  38. Nhạc Tài Tử: Bản “Bình Sa Lạc Nhạn”. Nguyễn Tuấn Khanh
  39. Nhạc Tài Tử: Tám Bản Ngự. Nguyễn Tuấn Khanh
  40. Nhận xét về bộ CD “20 Bài Bản Tổ Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ Việt Nam” của Viện Âm Nhạc Việt Nam – 2014. Tấn Nhì
  41. Những giọng ca tài tử đặc sắc. Phạm Thái Bình
  42. Những tiếng đờn đầu tiên. Soạn giả Nhị Tấn
  43. NSƯT Ba Tu 60 năm son sắt nghiệp cầm. Minh An
  44. Sự hình thành cây đàn ghi ta phím lõm. Vĩnh Bảo
  45. Thưởng thức cổ nhạc miền Nam và Vọng Cổ. Nguyễn Lưu Viên
  46. Từ Tứ Đại Cảnh đến Tứ Đại Oán. Nguyễn Tấn Nhì
  47. Vài câu hỏi về Đờn Ca Tài Tử. Tâm Trần
  48. Vinh danh đờn ca tài tử - di sản văn hóa của nhân loại. Hà Đình Nguyên‎
  49. Xứng danh bậc thầy đờn, ca. Thanh Hiệp
    Tủ nhạc Cổ Nhạc miền Nam

    Tên bài nhạc
    Nghệ sĩ trình diễn
    Album
    Sản xuất

    Ái Tử Kê
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Bát Bản Chấn
    (72 câu)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Bắc lớn
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2005
    Bát Man Tấn Cống
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Bát Ngự (Ái Tử Kê, Tương Tư, Vọng Phu, Chiêu Quân, Quả Phụ Hàm Oan, Đường Thái Tôn, Duyên Kỳ Ngộ, Bát Man Tấn Cống)


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Bình Bán Chấn
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Bình Sa Lạc Nhạn
    (10 câu lớp đầu, 17 câu lớp ba)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Oán phụ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2005
    Chiết Tứ Vĩ


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Chiêu Quân
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Cổ Bản Trường
    (68 câu)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Bắc lớn
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Cổ Bản Vắn
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Đảo Ngũ Cung qua Song Cước
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Đường Thái Tôn
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Duyên Kỳ Ngộ
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Giang Nam Cửu Khúc
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Hội Huê Đăng


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Hội Ngươn Tiêu
    (32 câu)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Bắc lớn
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Long Đăng
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Long Ngâm
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Lục Luật Tiêu Hà


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Lưu Thủy Trường
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Minh Hoàng Thưởng Nguyệt


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Nam Xuân
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Ngũ Đối Hạ
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Ngũ Đối Thượng
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Ngũ Quan 1 (đờn kìm)


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Ngũ Quan 2


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Ngự Giá Đăng Lâu


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Ngươn Tiêu Hội Oán
    (8 câu lớp đầu, 8 câu lớp bốn)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Oán phụ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Phú Lục Chấn
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Phụng Cầu
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Phụng Hoàng
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Quả Phụ Hàm Oan
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Tây Thi Trường
    (52 câu)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Bắc lớn
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Tây Thi Vắn
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Tiểu Khúc
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Thanh Dạ Đề Quyên
    (8 câu lớp đầu, 8 câu lớp bốn)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Oán phụ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Tứ Bửu Liêu Thành


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Tứ Đại Oán
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Tương Tư
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Vạn Giá
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Võ Văn Hội Oán
    (8 câu lớp đầu, 8 câu lớp bốn)

    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Hoàng Cơ Thụy: đờn tỳ bà, Quang Dũng: tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Bốn bài Oán phụ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Vọng Cổ (câu 7-12)


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Vọng Cổ (câu 17-20)


    Hòa tấu nhạc Tài Tử Nam bộ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành
    Vọng Phu
    Ba Tu: đờn kìm, Út Tị: đờn cò, Lê Thanh: đờn tỳ bà, Quang Dũng: đờn bầu, tiêu, Duy Kim: đờn tranh
    Hòa tấu Tám Bài Ngự
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 1998
    Xàng Xê
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006
    Xuân Tình Chấn
    Ba Tu: đờn kìm
    NSƯT Ba Tu độc tấu 20 bản tổ
    Sở VH-TT & DL Long An phát hành năm 2006

Nhận xét

Bài phổ biến

Tiểu Sử Tấn Giao

Tiểu Sử Hữu Lợi

Tiểu Sử Vương Linh

Tiểu Sử Hà Mỹ Xuân

Tiểu Sử Ngọc Bích

Té ngã vỡ mạch máu não, nghệ sĩ Thanh Thế nguy kịch

Tiểu Sử Ngân Tuấn

Tiểu Sử Xuân Yến

Tiểu Sử Kép Độc Trường Xuân

Phân biệt đờn ca tài tử với cải lương