Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 11 10, 2017

Gốm cây mai, tiền thân của gốm Biên Hòa xưa

Hình ảnh
nguon: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1982565911959452&set=a.1399514676931248.1073741825.100006181867203&type=3 Trong dòng gốm Sài Gòn xưa, gốm Cây Mai nổi lên như một hiện tượng của Sài Gòn – Chợ Lớn xứ Nam kỳ những năm cuối thế kỷ 19. Đây là một dòng gốm mỹ thuật do các nghệ nhân người Hoa của Chợ Lớn chế tạo. Tên gọi gốm Cây Mai trong xóm Lò Gốm bắt nguồn từ địa danh Đồn Cây Mai (nay là góc đường Hùng Vương – Nguyễn Thị Nhỏ), một trong nhiều khu lò của gốm Sài Gòn xưa chuyên sản xuất từ các vật dụng sinh hoạt đến các sản phẩm phục vụ nhu cầu trang trí. Theo tài liệu nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Trảng, lò Cây Mai sản xuất đồ sành mỗi năm ra lò 1.000 lu lớn đựng nước, 250.000 sản phẩm đủ loại khác và 150.000 bình đựng thuốc phiện. Lò Cây Mai được khen thưởng một huy chương bạc tại cuộc triển lãm 1880 tại Nam kỳ. Vào năm Mậu Thân (1908) lúc trùng tu Tuệ Thành Hội quán (chùa bà Chợ Lớn) chủ nhân hai lò Bửu Nguyên và Đồng Hòa thi đua thực hiện bộ tiếu t

Khúc Hận Nam Quan: NGuyễn Trãi || NS Danh ca Thúy Ngọc || NS Minh Nhựt (...

Hình ảnh