Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 3 23, 2017

Bài 19: Dấu ấn đờn ca tài tử Ở Bình Phước

Hình ảnh
Bài 19: Dấu ấn đờn ca tài tử Ở Bình Phước Cập nhật: 13-03-2017 | 10:49:54 Nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ đã vượt khỏi ranh giới đất nước để đến với công chúng trên toàn thế giới kể từ khi UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 5-12-2013. Đây là loại hình nghệ thuật dân gian đậm chất Nam bộ hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX. Ban đầu chỉ là đờn và ca của người bình dân sau giờ lao động ở vùng sông nước Nam bộ. Đến nay, sau những kế thừa và phát triển, nghệ thuật ĐCTT ở mỗi vùng đã có dấu ấn riêng và sự nổi bật ở Bình Phước là một minh chứng. Những nét riêng thú vị Người ta thường “mặc định” ĐCTT là gắn với dòng sông, bến nước, con đò nhưng nghệ nhân Hoàng Tấn, Chủ nhiệm CLB ĐCTT Trung tâm Văn hóa TP.Hồ Chí Minh nhận thấy, ở Bình Phước thì sông, nước không phải là không gian chủ đạo. Nghệ nhân Hoàng Tấn nói, để ĐCTT gần gũi, cuốn hút hơn với chính con người nơi đây, tôi đã dàn dựn

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 18)

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 18) Cập nhật: 10-03-2017 | 21:26:46 Bài 18: Dòng chảy đờn ca tài tử ở Bà Rịa - Vũng Tàu  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ -Bảo tồn và phát triển (Bài 9)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 12)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 13  »  Bài 14: Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử ở Vĩnh Long  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 16)   Không phải là cái nôi của nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) nhưng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, phong trào ĐCTT đã phát triển, lan tỏa sâu

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 16)

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 16) Cập nhật: 08-03-2017 | 20:38:50  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ -Bảo tồn và phát triển (Bài 9)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 12)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 13  »  Bài 14: Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử ở Vĩnh Long Bài 16: Trà Vinh - Vang mãi lời ca, tiếng đờn Nhắc đến đờn ca tài tử (ĐCTT) người ta nghĩ ngay đến xứ miệt vườn, đến vùng đất phương Nam. Đây là thể loại “thính phòng” đặc thù của miền Nam, cũng như Ca trù của miền Bắc và Ca Huế của miền Tr

Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử ở Vĩnh Long

Hình ảnh
Bài 14: Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử ở Vĩnh Long Cập nhật: 07-03-2017 | 11:12:46 Là bộ môn nghệ thuật được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, đờn ca tài tử (ĐCTT) ở tỉnh Vĩnh Long đã và đang được bảo vệ, phát huy giá trị, đưa bộ môn nghệ thuật này đến gần hơn với người dân, nhất là những người trẻ… Phát triển và bảo tồn ĐCTT Vĩnh Long là 1 trong 21 tỉnh, thành Nam bộ vinh dự được sở hữu di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đó chính là ĐCTT. Với loại hình nghệ thuật này, trên mảnh đất Vĩnh Long, đã sản sinh những nghệ nhân, nghệ sĩ nổi danh như: Tống Hữu Định, người có sáng kiến ca ra bộ, tiền nhân của nghệ thuật cải lương; Trần Quang  Qườn,  trưởng  nhóm ĐCTT miền Tây; Trương Duy Toản, nhà biên soạn nhạc nổi tiếng Nam kỳ. Đặc biệt, nhiều thế hệ nghệ sĩ đã có cống hiến to lớn trong việc giữ gìn và phát triển loại hình nghệ thuật này,  được  Nhà  nước  phong tặng danh hiệu cao quý “Nghệ s

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 13

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 13 Cập nhật: 06-03-2017 | 17:23:18 Bài 13: Hơi thở đờn ca ở Đất Mũi Cà Mau được mệnh danh là vùng đất trẻ, vùng đất “sinh sau đẻ muộn” nhưng đờn ca tài tử (ĐCTT) ở đây phát triển khá nhanh. Trong ĐCTT, người Cà Mau còn gửi trao cho nhau những tình yêu lớn. Đó là tình yêu quê hương, đất nước bao la; tình phụ tử, mẫu tử thiêng liêng, cao cả; tình bạn tri kỷ gắn bó, keo sơn; tình anh em máu mủ ruột rà và tình yêu đôi lứa thiết tha… Tiết mục khai mạc Liên hoan Ðờn ca tài tử Nam bộ tỉnh Cà Mau lần thứ VII, tổ chức tại huyện Ðầm Dơi Gắn kết tình làng nghĩa xóm  “Gió xuân bay về Cà Mau, qua Đầm Dơi nước sông lững lờ, bông tràm thoảng đưa mùi hương…”, xuôi thuyền theo lời ca, chúng tôi đã có dịp thưởng thức trọn vẹn một cuộc giao lưu ĐCTT ở huyện Đầm Dơi và được biết nơi đây có tới 88 CLB ĐCTT. Ông Ðặng Lâm Triều, Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Ðầm Dơi cho biết, các CLB sinh h

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 12)

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 12) Cập nhật: 04-03-2017 | 09:21:49  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ -Bảo tồn và phát triển (Bài 9)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11 Bài 12: Sức hút đờn ca tài tử ở An Giang Nhiều người lo ngại loại hình nghệ thuật dân tộc như đờn ca tài tử (ĐCTT) sẽ dần bị lãng quên, khi hàng loạt văn hóa ngoại lai xâm nhập. Và, một số giới trẻ hiện nay chỉ thích điệu sôi động, hiện đại của nhạc điện tử, rap, rock, hip hop, K-pop… chứ nào để ý đến giai điệu trữ tình, trầm bổng của ĐCTT. Thế nhưng, khi đến An Giang thì nhận định đó là khá vội vàng, bởi nơi đây ĐCTT

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7)

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7) Cập nhật: 03-03-2017 | 09:23:02  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ -Bảo tồn và phát triển (Bài 10) Bài 7: Tiền Giang: Phát triển sân chơi đờn ca Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam bộ, mang dấu ấn thời mở cõi đất phương Nam. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ĐCTT tại các tỉnh phía Nam nói chung, Tiền Giang nói riêng đã và đang hoạt động khá phong phú để “tìm lại” chỗ đứng và khẳng định giá trị của nó. Xây dựng đề án bảo tồn Khẳng định với chúng tôi, ông Nguyễn Thanh Hải, Trưởng phòng Nghiệp vụ Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Tiền Giang cho biết, Tiền Giang là vùng đ

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 20

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển Cập nhật: 13-03-2017 | 21:25:26  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 7)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 12)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 13  »  Bài 14: Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử ở Vĩnh Long  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 16)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 18)  »  Bài 19: Dấu ấn đờn ca tài tử Ở Bình Phước Bài 20: Tiếng vang đờn ca tài tử ở thành phố mang tên Bác Vinh dự là nơi tổ chức lễ đón nhận bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài t

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 11 Cập nhật: 03-03-2017 | 18:18:45 Bài 11: Sóc Trăng với “Ký ức dòng sông” Đó là chủ đề chương trình của đoàn nghệ nhân Sóc Trăng sắp tham gia Festival Đờn ca tài tử Quốc gia lần II - Bình Dương 2017. Tự hào với những ký ức đẹp về dòng sông trăng (tên gọi xưa của Sóc Trăng là Nguyệt Giang), những nghệ nhân đờn ca tài tử (ĐCTT) hôm nay đang từng bước lan tỏa giá trị độc đáo của loại hình nghệ thuật này. Chương trình biểu diễn của các nghệ nhân Sóc Trăng tại Liên hoan ĐCTT 3 tỉnh Bạc Liêu - Cà Mau Sóc Trăng - Cà Mau năm 2015 Thu hút khách du lịch ĐCTT không ngừng được cải tiến về chất lượng mà còn được quan tâm, khai thác phục vụ du lịch của các tỉnh miền Tây Nam bộ nói chung, Sóc Trăng nói riêng. Theo ông Lâm Hoàng Viên, Giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Sóc Trăng, trong năm 2016, có gần 40 đoàn khách du lịch yêu cầu biểu diễn ĐCTT. Sở dĩ du khách ưa chuộng, thích thú loại hình này vì

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8)

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 8) Cập nhật: 28-02-2017 | 11:53:15  »  Đờn ca tài tử - Gìn giữ và phát triển trên đất Bình Dương  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển (Bài 4)  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6 Bài 8: Dòng chảy đờn ca tài tử ở Cần Thơ   Từ xa xưa, Cần Thơ đã nổi tiếng với nghệ thuật đờn ca, trong đó nổi bật là đờn ca tài tử (ĐCTT). Nhiều năm qua, phong trào ĐCTT ở Cần Thơ phát triển khá mạnh với sự ra đời của hàng trăm câu lạc bộ (CLB), đội nhóm, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân và bảo tồn loại hình âm nhạc dân gian này. Một buổi sinh hoạt tại CLB ĐCTT Hương Quê (huyện Phong Điền) Quê hương của nhiều tài hoa nghệ thuật cải lương Về Cần Thơ mà không xem ĐCTT thì coi như uổng phí chuyến đi. Vì thế, chúng tôi tìm gặp bà Nguyễn Thị Ánh Lê, Giám đốc

Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6

Hình ảnh
Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 6 Cập nhật: 25-02-2017 | 09:09:25  »  Đờn ca tài tử Nam bộ - Bảo tồn và phát triển - Bài 5 Bài 6: Long An “Gìn giữ hồn dân tộc”   Về Long An trong những ngày đầu xuân Đinh Dậu 2017, dưới mái đình Vạn Phước (xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước), chúng tôi đã có dịp hòa mình vào những cung bậc đờn ca của Liên hoan Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp Huyện ủy, UBND huyện Cần Đước tổ chức. Tay bắt mặt mừng, đông đảo nghệ nhân, tài tử và người mộ điệu đến từ các ban ĐCTT trong và ngoài tỉnh đã gửi cho nhau những lời ca, tiếng nhạc, những lời hứa hẹn cùng nhau gìn giữ “hồn” dân tộc, cùng nhau duy trì và phát huy những giá trị tuyệt vời của nghệ thuật ĐCTT.  Liên hoan ĐCTT Nam bộ lần thứ 23 - năm 2017 do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Long An phối hợp Huyện ủy, UBND huyện Cần Đước tổ chức   Nhiều thế hệ nghệ nhân, nhạc sư Chia sẻ với chúng tôi với cương vị Trưởng ban