Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 11 17, 2017

Đại diện Tỉnh Đồng Nai | Độc tấu guitar: Vọng cổ 123-Ngân Giang (Festiva...

Hình ảnh
Đi coi đợt liên hoàn đàn ca tài tử toàn quốc lần 2 tại Bình Dương năm 2017 thấy được nhất là clip này. Đàn hay như thế nào  thì ACE cô chú nhận xét nhé Cái mà được nhất là đạo diễn đưa em nầy ra ngồi đó thiệt là hấp dẫn quá hà ....Quay phim mà run tay luôn ...kakakaka Tới nay mà vẫn còn thấy khó chịu trong người ...hỏng lẻ do tiếng đàn sao ta? kakakakaka

Anh ruột NSƯT Thành Lộc, 57 tuổi vẫn thi truyền hình thực tế

Hình ảnh
  http://dantri.com.vn/van-hoa/anh-ruot-nsut-thanh-loc-57-tuoi-van-thi-truyen-hinh-thuc-te-20171023100852258.htm Nghệ sĩ Bạch Long tâm tình anh từng hai lần chối từ khi ê-kíp chương trình mời tham dự vì thấy ngại khi tuổi tác đã cao. Tuy nhiên, khi nghĩ suy về trị giá nghệ thuật lẫn tính relax mà chương trình hướng đến, anh mới nhận lời. “Tôi lớn tuổi nhưng tâm hồn còn trẻ. Nếu làm cho bất cứ điều gì có thể cống hiến cho nghệ thuật, tôi đều sẵn sàng. Tôi tham dự chương trình không phải để thi thố. Tôi chỉ đem lời ca tiếng hát, công sức, tác phẩm hay cho khán giả xem. Qua đó họ thấy 1 Bạch Long chết sống vì nghề”, Bạch Long tâm tình. Nghệ sĩ Bạch Long – 57 tuổi vẫn hăng say với nghề vì ý kiến “con tằm phải trả nợ tơ”. Nghệ sĩ Bạch Long san sẻ, từ trước đến nay, anh không tham dự các chương trình truyền hình. Em trai ruột là nghệ sĩ Thành Lộc cũng phản đối việc nghệ sĩ tham dự truyền hình thực tại. Tuy nhiên, nghệ sĩ Bạch Long đã thuyết phục Thành Lộc ủng hộ mình tham

Nghệ sĩ Thanh Hằng: "Chồng cũ mê cờ bạc đánh tôi bán sống, bán chết"!

Hình ảnh
Trải qua 15 năm viễn xứ, nghệ sĩ Thanh Hằng lần đầu tiên kể lại những đớn đau, tủi nhục của đời mình tại "Sau ánh hào quang". Nữ nghệ sĩ ngậm ngùi: “Tôi không kể khổ hay tố giác ai cả. Chỉ mong khán giả xem đời tôi như một biển báo để tránh ngã vào hố sâu”. Sau cuộc đời của nam ca sĩ Lý Hải, chương trình "Sau ánh hào quang" tiếp tục hé lộ cuộc sống sau tấm màn nhung của nghệ sĩ cải lương Thanh Hằng. Nghệ sĩ Thanh Hằng mở đầu chương trình bằng 3 câu vọng cổ trích từ “Bên cầu dệt lụa”, “Duyên kiếp” và “Truyền thuyết về tình yêu”. Không chỉ là những tác phẩm đã tạo nên tên tuổi của chị, các vở diễn ấy còn là lời dự báo về những sóng gió vồ dập cái tình, cái nghiệp mà chị đã trải qua. Và rồi, những dòng huyết lệ sau bức màn nhung lại một lần nữa sống dậy dữ dội Nghệ sĩ Thanh Hằng trong chương trình "Sau ánh hào quang". Thanh Hằng sinh ra trong một gia đình 4 đời là nghệ sĩ. Thậm chí, các chị em của cô như Ngân Quỳnh, Thanh Ngọc

Nghệ thuật tuồng đi đâu, về đâu?

Hình ảnh
Nghệ thuật tuồng đi đâu, về đâu? Nghệ thuật sân khấu tuồng ở nước ta những năm vừa qua gần như chìm khuất trong đời sống nghệ thuật. Khán giả hiện nay đa phần tìm đến các chương trình, loại hình giải trí mới, lạ... Điều này khiến cho nghệ thuật tuồng đứng trước nguy cơ mai một và nếu chúng ta không có hành động để bảo tồn, lưu giữ tuồng thì bộ môn nghệ thuật này chỉ còn trong ký ức. Tuồng là nghệ thuật truyền thống ra đời sớm ở nước ta (từ thế kỷ XV) và có nhiều giá trị đặc biệt. Giới chuyên môn cho biết, tuồng còn gọi là hát bội, hát bộ và là bộ môn nghệ thuật cổ điển và bác học bậc nhất Việt Nam. Khác với những loại hình nghệ thuật truyền thống khác như xẩm, ca trù, cải lương... tuồng là loại văn nghệ trình diễn cổ truyền, được hình thành trên cơ sở ca, vũ, nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam. Ðến cuối th

Khi tài năng không muốn theo nghề

Hình ảnh
Khi tài năng không muốn theo nghề Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên sân khấu tuồng chèo chuyên nghiệp toàn quốc 2017 vừa mới khép lại tại Thanh Hóa. Đây là cuộc thi để lại nhiều ấn tượng, bởi nhiều bạn trẻ có tài năng tham gia. Song từ đó cũng dấy lên những băn khoăn, bởi cách nào đủ hiệu quả để nuôi dưỡng những tài năng sân khấu tuồng, chèo vẫn chưa có lời giải thỏa đáng. Nhìn vào con số ấn tượng, với gần 100 nghệ sĩ trẻ khoảng 30 tuổi thuộc 19 đơn vị dự thi là con số đáng mừng cho thấy vẫn còn những người trẻ quan tâm đến nghệ thuật truyền thống. PGS, TS. Tất Thắng - Chủ tịch Hội đồng giám khảo, nhận định: “Chúng tôi rất mừng phát hiện không ít những tài năng trẻ hội đủ các yếu tố thanh - sắc - thục - tinh - khí - thần. Trong đó, có nhiều giọng hát chèo thể hiện được cả những làn điệu khó khiến các thành viên giám khảo bất ngờ”. Cần chính sách ưu đ

Sân khấu Việt: Xuất ngoại để tìm lại vị thế

Hình ảnh
Sân khấu Việt: Xuất ngoại để tìm lại vị thế Đứng trước nhiều khó khăn, thử thách do thiếu vắng khán giả, thiếu kịch bản hay… nhưng nghệ thuật sân khấu nước ta vẫn đang có nhiều nỗ lực để phát triển. Không những thế, nhiều vở diễn của các nhà hát còn tạo tiếng vang tại đấu trường quốc tế khi xuất ngoại, tạo động lực cho giới làm nghề có thêm niềm tin để “sống chết” với nghề. Thực tế không thể phủ nhận, nhiều năm trở lại đây nghệ thuật sân khấu Việt đang gặp không ít khó khăn để duy trì và tồn tại. Sở dĩ, các vở diễn của nhiều nhà hát không được công chúng chú ý bởi một phần trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều loại hình giải trí hấp dẫn và hiện đại. Cảnh trong vở Ngũ biến Bên cạnh đó, các đài truyền hình đua nhau thực hiện các gameshow hài có sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ tên tuổi, tổ chức dàn dựng và trình chiếu suốt ngày những tiểu phẩm

Đào tạo diễn viên nghệ thuật truyền thống: Đổi mới để tồn tại và phát triển

Hình ảnh
Đào tạo diễn viên nghệ thuật truyền thống: Đổi mới để tồn tại và phát triển Chính diễn viên trẻ là những người giữ nghề, là thế hệ kế tiếp sẽ truyền nghề. Chính sách của chúng ta có, nhưng chưa đủ, chưa phổ quát và chưa quan tâm đúng mức với nghệ sĩ các môn nghệ thuật truyền thống... Nhiều nỗi lo lắng Với sự góp mặt của 35 cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật trên toàn quốc, gồm các môn: cải lương, tuồng, chèo, nhã nhạc, dân ca, kịch, xiếc, ca, múa… Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Hội thi cũng là dịp để đánh giá chất lượng đào tạo của các cơ sở; tạo môi trường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu toàn xã hội. Hội thi cũng nhằm vinh danh công lao các thầy cô giáo trong việc đào tạo, bồi dưỡng các tài năng trẻ... Cần nhiều chính sách gìn giữ nghệ thuật tuồng Tuy nhiên, đ

Thấy gì ở một cuộc thi?

Hình ảnh
Thấy gì ở một cuộc thi? Sau tám ngày tranh tài sôi nổi, hào hứng, “Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc 2017” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức đã kết thúc thành công. Lễ Bế mạc và trao giải diễn ra vào tối ngày 11/11/2017 tại Trung tâm Hội nghị và Tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai. NSND Vương Duy Biên - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng Ban chỉ đạo cuộc thi nhận định: 73 thí sinh của 16 đơn vị nghệ thuật Cải lương và bốn đơn vị nghệ thuật Dân ca kịch đã có cơ hội bộc lộ tài năng của mình qua những trích đoạn chọn lọc đặc sắc. NSND Vương Duy Biên – Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và bà Nguyễn Hòa Hiệp - Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, trao Huy chương Vàng cho các thí sinh Các thí sinh đã vui - buồn, yêu - ghét, c

Cực đỉnh: VTT qua vọng cổ -Văn Thuật -Văn Phước (Clip xưa cực kỳ độc)

Hình ảnh
Ngón đàn càng nghe càng ghiền. Không chê vào đâu được Lúc đàn đã có rượu Mà vẫn rất là hay Tiếc là người còn nữa hichichic