Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 11 26, 2017

Tư liệu quý về Hát bội, đờn ca tài tử, cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ

Hình ảnh
Tư liệu quý về Hát bội, đờn ca tài tử, cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ Nghệ thuật sân khấu: Hát bội, đờn ca tài tử và cải lương ở Sài Gòn và Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX đến 1945 trình bày một số sự kiện trong lĩnh vực văn hóa từ năm 1861 lúc người Pháp chiếm được Sài Gòn cho đến khi Việt Nam độc lập năm 1945. Sài Gòn là vùng đất mới gồm đủ loại thành phần lưu dân và là nơi bị ảnh hưởng của Tây phương đầu tiên. Văn hóa nghệ thuật sân khấu, sinh hoạt xã hội, kinh tế thay đổi nhanh chóng vào đầu thế kỷ XX, trong đó có một hình thái mới của nghệ thuật sân khấu là cải lương phát triển nhanh chóng từ sự tổng hợp của hát bội, đờn ca tài tử và nghệ thuật kịch nói Tây phương. Đầu thế kỷ 20, Sài Gòn và Nam Kỳ chứng kiến sự thay đổi lớn lao trong xã hội, kinh tế và đời sống văn hóa. Kỹ thuật, văn minh và văn hóa phương Tây do người Pháp mang vào đã đặt người Việt vào sự thử thách phải thích ứng với thời thế và trào lưu tư tưởng mới, do đó

Phân biệt đờn ca tài tử với cải lương

Hình ảnh
Phân biệt đờn ca tài tử với cải lương Cải lương Nam bộ là “con đẻ” của ĐCTT Nam bộ, nó không khi nào được coi là một thực thể độc lập với ĐCTT. ĐCTT được xem là gốc rễ, còn cải lương được ví như cái ngọn của một cây. Giữa hai loại hình lại có những điểm khác biệt cần được phân định để tránh sự lẫn lộn, nhập nhằng… Sở dĩ có sự khác biệt giữa hai bộ môn trước hết là do khac biệt về phong cách trình tấu, ĐCTT phải thay đổi cách chơi để thích ứng với một không gian mới như chơi trên sân khấu để cho nhiều người nghe ca và coi hát, nhiều loại hình nghệ thuật tạp kỹ cùng diễn, đối mặt với khán thính giả, phần đông không phải là bạn tri âm. ĐCTT Nam bộ có tính thính phòng, đờn ca trong một không gian vừa đủ để cho người chơi và người nghe, dù ban ngày hay ban đêm, cùng nhau thưởng thức tiếng đờn và lời ca mà không cần phải có máy móc tăng âm, dùng tai để nghe là chính, đôi khi phải nhắm mắt lại, dùng trái tim để cảm nhận nghệ thuật đờn ca. Chơi ĐCTT là chơi bài bản và p

Sân chơi của người mê đờn ca tài tử cải lương

Hình ảnh
Sân chơi của người mê đờn ca tài tử cải lương Chỉ trong một buổi chiều 18/2, khán giả có thể thưởng thức những câu vọng cổ từng vang bóng một thời như Lan và Điệp, Hoa phượng đợi chờ, Tuyết lạnh chiều đông, Trăng thu dạ khúc… trong không gian ấm áp dịp cuối tuần tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM. Sân chơi “Khán giả với đờn ca tài tử cải lương” đươc tổ chức định kỳ hàng tháng nhằm tạo điều kiện cho khán giả yêu thích ca tài tử cải lương tham gia ca hát. Những giọng ca mùi mẫn, ngọt ngào của các thí sinh không chỉ làm những những khán giả trẻ vãng lai lặng người lắng nghe, mà các các chú lái xe ôm xung quanh cổng ngoài nhà văn hóa cũng ngừng việc chạy lại thật gần để thưởng thức. Thí sinh đến với cuộc thi này vừa trình bày một trích đoạn trong một vở vọng cổ, vừa kết hợp với thí sinh khác nhằm tạo nên màn tung hứng ăn ý. Đằng sau lời ca, tiếng hát ngọt ngào của những thí sinh tham gia cuộc thi này là câu chuyện vui buồn về nghề, về cuộc sống mà

Trăng Thu Dạ Khúc + Vọng Cổ || Trình tấu: NS Tấn Thành + NS Văn Thanh

Hình ảnh
Nghệ thuật không thể nói là ai hay hơn ai, chỉ có cảm nhận của người nghe là món quà dành tặng cho các nhạc sĩ trình tấu nhạc cụ âm nhạc cổ truyền. Điều mình thích nhất khi thưởng thức những bài đàn của NS Tấn Thành và NS Văn Thanh là sự chân thành đã được truyền từ chính bản chất thực của người trình diễn vào bài đàn của các anh. Mời ACE nghe bài Trăng Thu Dạ Khúc - qua VC do 2 anh thử đàn chuẩn bị cho 1 show diễn nho nhỏ mà thật vui và ấm áp tình bạn bè thân hữu. Đây là cây đàn được chọn mang đi diễn trong số 40 cây đàn đã thử! ...kakakakaka... Công nhận đàn hay và đẹp quá hà ...kakaka

Sương Chiều || Trình tấu: NS Tấn Thành + NS Văn Thanh

Hình ảnh
Nghệ thuật không thể nói là ai hay hơn ai, chỉ có cảm nhận của người nghe là món quà dành tặng cho các nhạc sĩ trình tấu nhạc cụ âm nhạc cổ truyền. Điều mình thích nhất khi thưởng thức những bài đàn của NS Tấn Thành và NS Văn Thanh là sự chân thành đã được truyền từ chính bản chất thực của người trình diễn vào bài đàn của các anh. Mời ACE nghe bài Sương Chiều do 2 anh thử đàn chuẩn bị cho 1 show diễn nho nhỏ mà thật vui và ấm áp tình bạn bè thân hữu. Đây là cây đàn được chọn mang đi diễn trong số 40 cây đàn đã thử! ...kakakakaka... Công nhận đàn hay và đẹp quá hà ...kakaka

Phú Lục - Lớp 1 || Trình tấu: NS Tấn Thành + NS Văn Thanh

Hình ảnh
Nghệ thuật không thể nói là ai hay hơn ai, chỉ có cảm nhận của người nghe là món quà dành tặng cho các nhạc sĩ trình tấu nhạc cụ âm nhạc cổ truyền. Điều mình thích nhất khi thưởng thức những bài đàn của NS Tấn Thành và NS Văn Thanh là sự chân thành đã được truyền từ chính bản chất thực của người trình diễn vào bài đàn của các anh. Mời ACE nghe bài Phú Lục - lớp 1 do 2 anh thử đàn chuẩn bị cho 1 show diễn nho nhỏ mà thật vui và ấm áp tình bạn bè thân hữu. Đây là cây đàn được chọn mang đi diễn trong số 40 cây đàn đã thử! ...kakakakaka... Công nhận đàn hay và đẹp quá hà ...kakaka

Đoản khúc lam giang (st: NSUT Văn Giỏi) || Trình tấu: NS Tấn Thành + NS ...

Hình ảnh
Nghệ thuật không thể nói là ai hay hơn ai, chỉ có cảm nhận của người nghe là món quà dành tặng cho các nhạc sĩ trình tấu nhạc cụ âm nhạc cổ truyền. Điều mình thích nhất khi thưởng thức những bài đàn của NS Tấn Thành và NS Văn Thanh là sự chân thành đã được truyền từ chính bản chất thực của người trình diễn vào bài đàn của các anh. Mời ACE nghe bài Đoản Khúc Lam Giang 2 anh thử đàn chuẩn bị cho 1 show diễn nho nhỏ mà thật vui và ấm áp tình bạn bè thân hữu. Đây là cây đàn được chọn mang đi diễn trong số 40 cây đàn đã thử! ...kakakakaka... Công nhận đàn hay và đẹp quá hà ...kakaka