Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2017

Tamtran tập đàn Lý Giao Duyên ...tập vui thôi

Hình ảnh

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHẠC LỄ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ

Hình ảnh
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHẠC LỄ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ 1. Khái quát về tình hình Phật giáo Nam bộ thời các chúa Nguyễn Phật giáo vào Việt Nam khá sớm. Sách Đại Việt sử ký tòan thư cho biết từ giữa thế kỷ I, trung tâm Luy Lâu đã hình thành với sự có mặt của những thương nhân Ấn Độ. Một số thiền sư Ấn Độ đã tham gia vào những thuyền buôn này để đến Giao Châu. Thời Sĩ Nhiếp (207) đã thắp hương và dùng lễ nhạc ở Giao Châu “Sửa lòng người bằng lễ nhạc”(1). “Các nghiên cứu đặc biệt về vai trò của thiền sư Tăng Hội trong giai đoạn này cụ thể hóa việc có mặt của đạo Phật ở nước ta rất sớm (…) Ngài đã học và đọc tụng kinh điển Phật giáo tại Giao Châu trước khi truyền đạo và đưa âm nhạc Phật giáo Việt lên phía Nam Trung Hoa mà Hán ngữ gọi là Phạn bối, tức phong xướng tụng (bối= banna) có nguồn gốc từ phạn ngữ Phật giáo(2) “Có thể căn cứ vào nhiều tư liệu quý hiếm như Cao tăng truỵên (của Huệ Hạo), Hậu Hán thư hay Giao Châu ký đã xác định về sự hình thành âm nhạc

Lịch sử cải lương

Lịch sử cải lương 1 Tuấn Giang Giới thiệu toàn văn Lịch sử cải lương nhiều kỳ của Tuấn Giang như một tài liệu quý. Hà Nội 9 – 2007 Lời cáo lỗi Đã nhiều năm nghiên cứu sân khấu cải lương, đọc nhiều viết nhiều về nghệ thuật cải lương, tác giả đã có những công trình: 1. Ca nhạc và sân khấu cải lương 2. Thẩm mỹ nghệ thuật cải lương 3. Nghệ thuật cải lương 4. Nguồn gốc ca nhạc tài tử cải lương 5. Nghệ thuật cải lương Hoa Mai quyển I – II 6. Nghệ sĩ Lệ Thanh - Ngọc Dư 7. Xã hội hoá sân khấu cải lương 8. Sân khấu cải lương thời kỳ đổi mới 9. Lịch sử cải lương. Tuy viết nhiều, càng viết càng thấy sai xót, tác giả muốn có ngay cuốn sách Lịch sử cải lương gửi tới bạn đọc, nên không thể cầu toàn. Một cuốn lịch sử cải lương theo chiều dài gần 100 năm, chỉ có thời gian viết trong hai tháng, phải xử lý nhiều nguồn tư liệu và các phương pháp nghiên cứu chắc có nhiều sai xót. Những sai xót đầu tiên là tên các nghệ sĩ sắp xếp lộn xộn, hoặc bỏ xót, sai thứ hai nh