Sài Gòn xưa – Người và Cảnh: Trên bến dưới thuyền

Bến – thuyền Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa – Người và Cảnh: Trên bến dưới thuyền

Cầu Ba Cẳng ở Chợ Lớn
Cầu Ba Cẳng ở Chợ Lớn, gần phía sau chợ Kim Biên nay không còn nữa. Cầu ở đầu đoạn rạch Bãi Sậy, nay lấp thành đường Bãi Sậy và Phạm Văn Khoẻ quận 6. Cầu Ba cẳng nằm ở khúc rẽ phải ra kênh Tàu Hủ, hai chân nằm ở bến Bãi Sậy và bến Nguyễn Văn Thành và chân kia ở bến Vạn Tượng. Đoạn cuối rạch này vẫn chưa lấp, và cầu tồn tại đến năm 1990 thì bị sập.
Buôn bán gạo trên sông Chợ Lớn xưa
Buôn bán gạo trên sông Chợ Lớn xưa

Xe xích lô máy Sài Gòn
Xe xích lô máy Sài Gòn
Cầu Ba Cẳng bắc qua rạch Bãi Sậy, gần Chợ Bình Tây, và gần phía sau chợ Kim Biên (chợ Kim Biên chỉ mới có sau 1975, trước đó vị trí chợ là một công viên). Chân cầu bên phải là đường Gò Công ngày nay.
Cầu Ba Cẳng bắc qua rạch Bãi Sậy, gần Chợ Bình Tây, và gần phía sau chợ Kim Biên (chợ Kim Biên chỉ mới có sau 1975, trước đó vị trí chợ là một công viên). Chân cầu bên phải là đường Gò Công ngày nay.
Bến cảng Sài Gòn
Bến cảng Sài Gòn
Bến cảng Sài Gòn 2
Bến cảng Sài Gòn 2
Góc cảng Sài Gòn xưa
Góc cảng Sài Gòn xưa
bánh mì mới ra lò nóng hổi vừa thổi vừa an đêêêy…
bánh mì mới ra lò nóng hổi vừa thổi vừa an đêêêy…
Bến đò Thủ Thiêm xưa
Bến đò Thủ Thiêm xưa
Bến Bình Đông ngày xưa
Bến Bình Đông ngày xưa
Cuộc sống sông nước người Sài Gòn xưa
Cuộc sống sông nước người Sài Gòn xưa
Bữa cơm đạm bạc
Bữa cơm đạm bạc
Đời sông nước
Đời sông nước
Sơ chế ngao
Sơ chế ngao
bến Bạch Đằng
bến Bạch Đằng
Bến đò ở Sài Gòn những năm 1960
Bến đò ở Sài Gòn những năm 1960
CHỢ LỚN – KÊNH BONNARND
CHỢ LỚN – KÊNH BONNARND
Chợ Lớn cũ
Chợ Lớn cũ
Bến đò Thủ Thiêm - Bến Nhà Rồng
Bến đò Thủ Thiêm – Bến Nhà Rồng
BOULEVARND DE LA SOME – ĐẠI LỘ HÀM NGHI
BOULEVARND DE LA SOME – ĐẠI LỘ HÀM NGHI
Theo Huỳnh Minh Tú

Nhận xét

Bài phổ biến

Tiểu Sử Tấn Giao

Tiểu Sử Vương Linh

Tiểu Sử Hữu Lợi

Tiểu Sử Ngọc Bích

Tiểu Sử Hà Mỹ Xuân

Té ngã vỡ mạch máu não, nghệ sĩ Thanh Thế nguy kịch

Nghệ sĩ TP HCM cúng tổ nghề sân khấu

Tiểu Sử Nhơn Hậu

Tiểu Sử Tô Kiều Lan

Tiểu Sử Thành Được